Tvhay

Thông tin này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu khi gặp Tổng thống Indonesia, Philippines nhân dịp đổi tên fb

【đổi tên fb】Việt Nam tăng hợp tác xuất, nhập khẩu gạo với Indonesia, Philippines

Thông tin này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu khi gặp Tổng thống Indonesia,ệtNamtănghợptácxuấtnhậpkhẩugạovớđổi tên fb Philippines nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN - GCC tại Riyadh, ngày 20/10.

Theo đó, Thủ tướng nhất trí giao các bộ, ngành liên quan thúc đẩy ký Hiệp định thương mại gạo với hai nước này. Việc này nhằm nâng cao thế chủ động của Việt Nam và Philippines, Indonesia trong sản xuất, xuất nhập khẩu gạo.

Philippines - quốc gia nhập nhiều gạo Việt nhất - đã tăng mua trở lại gạo Việt Nam sau gần một tháng tạm ngưng do lệnh áp giá trần với gạo trong nước. 9 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Philippines đạt 2,4 triệu tấn, tương đương giá trị gần 1,5 tỷ USD, tăng gần 20% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.

Còn Indonesia cũng tăng mua với sản lượng lớn để tăng dự trữ nội địa. Đầu tháng 10, nước này cũng mời thầu 500.000 tấn gạo, trong đó có nguồn cung từ Việt Nam.

Số liệu từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cho thấy, hết tháng 9 năm nay, Việt Nam thu gần 3,7 tỷ USD từ xuất khẩu gạo, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá gạo bình quân đạt 553 USD một tấn, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2022, có thời điểm lên đến gần 650 USD một tấn.

Lao động gặt lúa thuê tại TP HCM, tháng 9/2021. Ảnh: Quỳnh Trần

Lao động gặt lúa thuê tại TP HCM, tháng 9/2021. Ảnh: Quỳnh Trần

Ngoài hợp tác xuất, nhập khẩu gạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Philippines cũng nhất trí hai nước nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của hai nước thâm nhập sâu hơn vào thị trường của nhau, nhằm sớm tăng kim ngạch hai chiều lên 10 tỷ USD.

Gặp Tổng thống Indonesia Joko Widodo, hai nhà lãnh đạo khẳng định sẽ mở rộng xuất nhập khẩu các mặt hàng nông nghiệp và thúc đẩy sớm phê chuẩn Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế.

Cùng ngày, gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí đẩy mạnh hợp tác, kết nối hai nền kinh tế, góp phần hỗ trợ nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

Hai Thủ tướng khẳng định tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các hoạt động hợp tác đầu tư kinh doanh trong thương mại biên giới, hợp tác phát triển kinh tế khu vực giáp biên và hiện thực hóa ý tưởng hợp tác du lịch "một hành trình, ba điểm đến" giữa Campuchia, Lào và Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Hội nghị cấp cao ASEAN - GCC, ngày 20/10. Ảnh: Minh Tiến

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Hội nghị cấp cao ASEAN - GCC, ngày 20/10. Ảnh: Minh Tiến

Tiếp xúc với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tại Hội nghị cấp cao hôm nay, hai Thủ tướng trao đổi về phương hướng tiến tới nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược toàn diện vào thời gian phù hợp.

Người nhà đồng cấp cũng nhất trí giao các cơ quan hữu quan hai nước nghiên cứu khả năng thành lập hiệp hội các khu công nghiệp hai nước, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) theo mô hình thông minh, xanh, bền vững, kết hợp phát triển các hệ sinh thái khu công nghiệp - đô thị. Hai bên cũng nhất trí cùng hợp tác sớm xây dựng cơ sở dữ liệu chung của hai nước để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của hai nền kinh tế.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đang thăm Arab Saudi và dự Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC lần thứ nhất, theo lời mời của Quốc vương Salman bin Abdulaziz Al Saud, từ 18-20/10. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo các nước ASEAN và GCC gặp nhau sau 33 năm thiết lập quan hệ. Các lãnh đạo dự kiến thông qua Tuyên bố chung sau khi kết thúc Hội nghị cấp cao.

Arab Saudi là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại Trung Đông. Năm 2022, kim ngạch thương mại hai nước đạt đạt 2,7 tỷ USD, và trên 2 tỷ trong 9 tháng đầu năm nay.

Hoài Thu

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap